8 Ways Facebook Changed the World - 8 Cách Facebook Đã Thay Đổi Thế Giới.

It's only been 10 years, but the company that connected the world has had more experiences than most have in a lifetime. It's been the focus of a major motion film. It's played a role in multiple political revolutions. And most notably, it connects more people than any other single company ever has.
Nó duy chỉ 10 năm thôi nhưng công ti đã kết nối thế giới này thì đã và đang có nhiều kinh nghiệm hơn so với hầu hết người ta có trong một đời người. Nó đã và đang là tiêu điểm của một bộ phim chuyển động lớn. Nó đã và đang đóng một vai trò trong nhiều những cuộc cách mạng chính trị. Và đáng chú ý nhất, nó kết nối nhiều người hơn bất cứ một công ti đơn lẻ nào khác kia từng có.
With more than 1.2 billion users (and counting), Facebook has more than 17% of the world's population actively using the platform — and that's without almost all of China, where Facebook is currently blocked by the government. As the company places more emphasis on mobile and emerging markets, it's plausible that another billion users could sign up on the site in the next decade.
Với hơn 1,2 tỷ người sử dụng (và chưa đếm hết) thì Facebook có hơn 17% dân số thế giới đang tích cực sử dụng nền tảng này - và đó là với không hầu như tất cả Trung Quốc, nơi mà Facebook hiện đang bị chặn bởi nhà cầm quyền. Khi công ti này chú trọng nhiều hơn vào thị trường di động và đang nổi lên thì có vẻ hợp lí rằng thêm một tỉ người sử dụng khác kia có thể đăng ký trên trang mạng này trong thập kỷ kế tiếp.
Facebook is only as interesting as the things that people share on it, but that doesn't mean the company hasn't made a worldly impact or two on its own. Here are the top eight ways that Facebook has changed — for better or worse — the world that just keeps on sharing.
Facebook duy chỉ thú vị như những điều mà người ta chia sẻ trên đó, nhưng điều đó không có nghĩa là công ti này đã không làm nên một hoặc hai tác động thế gian trên chính riêng mình. Dưới đây là tám cách hàng đầu mà Facebook đã thay đổi - cho tốt hơn hoặc tồi tệ hơn - cái thế giới mà chỉ vừa tiếp tục sự sẻ chia.
1. FACEBOOK CHANGED HOW WE KEEP IN TOUCH - 1. FACEBOOK ĐÃ THAY ĐỔI CÁCH RA SAO CHÚNG TA GIỮ LIÊN LẠC
Facebook made the world smaller, and it's the most obvious, yet arguably the most important element of Facebook's early legacy. Whether you're chatting with old college friends abroad, or messaging your roommate from down the hall, Facebook has solidified itself as an important tool for staying in touch with those you love, as well as those you met briefly.
Facebook đã làm cái thế giới nhỏ hơn, và đó là rõ ràng nhất, nhưng có thể lập luận là yếu tố quan trọng nhất của di sản đầu mùa của Facebook. Cho dù bạn đang tán gẫu với một bạn học cũ nơi nước ngoài, hoặc đang nhắn tin cho bạn cùng phòng của mình xuống hội trường thì Facebook đã củng cố chính nó như là một công cụ quan trọng cho sự giữ liên lạc với những người mà bạn yêu thương, cũng như những người mà bạn đã gặp gỡ ngắn ngủi.
One often-ignored part of the service: Facebook has always been free. Yes, users "pay" by sharing their personal information with the company and agreeing to ads, but financially, having a Facebook account has never costed users a dime. It was because the service is free that Facebook was able to collect more than 1 billion users, and it is because of this rich user base that people continue to use the service.
Một bộ phận thường ít được lưu ý của dịch vụ này: Facebook đã luôn luôn là miễn phí. Vâng, người dùng "chi trả" bằng cách chia sẻ thông tin cá nhân của họ với công ti này và đồng thuận với những mục quảng cáo, nhưng về mặt tài chánh thì việc có một tài khoản Facebook đã không bao giờ phí tổn người dùng một đồng xu. Chính bởi vì dịch vụ này là miễn phí mà Facebook đã có khả năng để tập hợp nhiều hơn 1 tỉ người dùng, và chính bởi nền tảng người dùng phong phú này mà người ta tiếp tục sử dụng dịch vụ này.
"Socializing the people around the world when they're online was something we hadn't had before," says Brian Blau, research director for consumer technology at Gartner. "Yes, Myspace was popular, but not in the way that Facebook is. Getting more than a billion people to do something at the same time on a regular basis is a task that virtually no other company has ever achieved."
"Việc xã hội hoá những con người khắp thế giới khi họ đang trực tuyến là một điều gì đó mà chúng tôi đã chẳng có rồi trước đây", Brian Blau, giám đốc nghiên cứu công nghệ tiêu dùng tại Gartner nói. "Vâng, Myspace đã là phổ biến, nhưng chẳng phải theo cách của Facebook. Việc khiến cho nhiều hơn một tỉ người làm một điều gì đó cùng lúc trên một nền tảng quy củ chính là một đặc nhiệm mà hầu như không có một công ti khác đã từng đạt được."
2. FACEBOOK CHANGED THE WAY WE SHARE OUR LIVES - 2. FACEBOOK ĐÃ THAY ĐỔI CÁCH CHÚNG TA CHIA SẺ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA
Facebook is no longer the only social network that helps us share our lives, but it definitely got the ball rolling. Your photos, your thoughts, your favorite videos, movies, and books — what used to be personal is now plastered on your social profile, and almost everyone is guilty of oversharing at one point or another.
Facebook không còn là mạng xã hội duy nhất giúp chúng ta chia sẻ cuộc sống của chúng ta, nhưng nó dứt khoát đã khiến trái bóng đang lăn. Những tấm ảnh của bạn, những suy nghĩ của bạn, những video yêu thích của bạn, những phim và những sách - những gì đã từng là cá nhân thì bây giờ được dán trên hồ sơ xã hội của bạn, và hầu như tất cả mọi người là có tội khi chia sẻ quá trớn tại điểm nọ hoặc điểm kia.
While we've been sharing online for years, it's getting easier and easier. With miniature computers and high-quality cameras in almost everybody's pocket, the ability to share is always there — and Facebook has long-provided an outlet for people to lay bare. In 2013, Facebook users shared approximately 41,000 posts per second, according to online-advertising company Qmee — that's more than 2.4 million posts every minute.
Trong khi chúng ta đã và đang chia sẻ trực tuyến trong nhiều năm qua thì sự việc đang trở nên dễ dàng hơn và dễ dàng hơn. Với những máy vi tính thu nhỏ và những máy ảnh chất lượng cao trong hầu hết túi của mọi người thì khả năng chia sẻ là luôn luôn có - và Facebook có cung ứng dài lâu một đầu ra cho mọi người để phơi trần. Trong năm 2013, người dùng Facebook đã chia sẻ xấp xỉ 41.000 bài viết trên mỗi giây, theo công ty quảng cáo trực tuyến Qmee - đó là hơn 2,4 triệu bài viết trên mỗi phút.
To some, like Greylock partner and a former Facebook employee Josh Elman, the practice of social sharing is more than just a fad. "Because of Facebook," he says, "sharing is now a human instinct."
Đối với một số người, giống như đối tác Greylock và một cựu nhân viên của Facebook là Josh Elman, thì sự thực hành chia sẻ xã hội là nhiều hơn so với một kiểu mốt nhất thời. "Do bởi Facebook," ông nói, "mà việc chia sẻ bây giờ là một bản năng thuộc con người."
3. FACEBOOK CHANGED THE WAY WE CONSUME CONTENT - 3. FACEBOOK ĐÃ THAY ĐỔI CÁCH CHÚNG TA TIÊU THỤ NỘI DUNG
You can’t change the way people share if you don’t also change the way they consume. Facebook users don’t just post about their personal lives; they also post news and content that are important to them. Political news, sports scores, funny videos — on Facebook, it’s all fair game.
Bạn không thể thay đổi cái cách mọi người chia sẻ nếu bạn cũng không thay đổi cách họ tiêu thụ. Người dùng Facebook không chỉ đăng về cuộc sống cá nhân của họ; họ cũng đăng tin tức và nội dung mà quan trọng đối với họ. Tin tức chính trị, những bàn thắng thể thao, những video hài hước - trên Facebook, nó là tất cả sân chơi công bằng.
It starts with News Feed, a never-ending stream of content from the people and companies that you’ve connected with on the platform. News Feed never ends; in theory, users could scroll on forever, a feature that was unheard of when News Feed debuted in 2006. It’s since been adopted by most social sites, including Twitter, Pinterest and LinkedIn.
Nó khởi động với News Feed (BLK xin để nguyên hoặc tạm dịch là Món Tin), là một dòng suối không bao giờ chấm dứt của nội dung từ những con người và những công ti mà bạn có kết nối trên nền tảng ấy. News Feed không bao giờ chấm dứt; theo lí thuyết thì người dùng có thể cuộn tròn liền tiếp mãi mãi, một tính năng đã không nghe đến khi News Feed được ra mắt vào năm 2006. Kể từ đó nó được tiếp nhận bởi hầu hết các trang mạng xã hội, bao gồm Twitter, Pinterest và LinkedIn.
4. FACEBOOK CHANGED THE WAY WE VIEW PRIVACY - 4. FACEBOOK ĐÃ THAY ĐỔI CÁH CHÚNG TA CÓ GÓC NHÌN SỰ RIÊNG TƯ
Facebook has lots of data, and it was collected from you (or users just like you). Facebook knows our names, our schools, our friends, our favorite sports teams. It knows what types of brands we like, and what music we listen to. For more than a billion people who use Facebook each and every month, this is acceptable.
Facebook có rất nhiều dữ liệu, và nó đã được thu thập từ bạn (hoặc những người dùng giống như bạn). Facebook biết tên của chúng ta, những trường học của chúng ta, những người bạn của chúng ta, các đội thể thao ưa thích nhất của chúng ta. Nó biết những loại thương hiệu gì chúng ta thích, và âm nhạc gì chúng ta lắng nghe. Với hơn một tỉ người mà sử dụng Facebook mỗi và mọi tháng thì điều này là chấp nhận được.
Privacy issues arise because Facebook likely knows more than this, and it's not entirely clear what information it has collected about all of its users. The privacy settings change often, which makes it hard for users to keep up, Blau says. It's been a long-running issue between Facebook and its users: What is private, and what is free for Facebook to take?
Những chiêu đề về sự riêng tư đã nảy sinh bởi vì Facebook coi bộ biết nhiều hơn điều này, và nó không phải là hoàn toàn dễ thấy những thông tin gì mà nó đã thu thập về tất cả những người dùng. Việc cài đặt sự riêng tư đã thay đổi thường xuyên, mà điều này gây khó khăn cho người dùng để theo kịp, Blau nói. Nó là một chiêu đề lâu dài giữa Facebook và người dùng: Điều gì là riêng tư, và điều gì là miễn phí cho Facebook để nắm lấy?
5. FACEBOOK CHANGED AMERICAN POLITICS - 5. FACEBOOK ĐÃ THAY ĐỔI CHÍNH TRỊ CỦA MỸ
Much like former U.S. President John F. Kennedy used television to his advantage during the 1960 presidential campaign, President Barack Obama used the Internet — and specifically Facebook — to cruise past competitor John McCain in 2008.
Rất giống như cựu Tổng thống Hoa Kỳ John F. Kennedy đã sử dụng truyền hình cho lợi thế của mình trong chiến dịch tranh cử tổng thống năm 1960, thì Tổng thống Barack Obama đã sử dụng Internet - và đặc biệt là Facebook - để lủi vượt qua đối thủ John McCain trong năm 2008.
6. FACEBOOK CHANGED THE MIDDLE EAST - 6. FACEBOOK ĐÃ THAY ĐỔI TRUNG ĐÔNG
The collective power of Facebook was on full display three years ago when the Middle East was flipped upside down during a number of collective uprisings known as the Arab Spring. Facebook served as a place for rebel leaders to share news, engage in discussion and ultimately recruit others to their cause. The result was new heads of government in four different countries, including Tunisia, Egypt, Yemen and Libya.
Sức mạnh tập hợp của Facebook đã được phô bày trọn đầy ba năm cách đây khi mà Trung Đông đã bị quật ngược trong một số cuộc nổi dậy tập hợp được biết đến là Mùa xuân Ả Rập. Facebook đã phục vụ như là một nơi dành cho các nhà lãnh đạo nổi dậy để chia sẻ tin tức, tham gia vào các cuộc thảo luận và cuối cùng là tuyển dụng những người khác đến với sự nghiệp của họ. Kết quả là có những người đứng đầu mới của chính quyền tại bốn quốc gia khác nhau, bao gồm Tunisia, Ai Cập, Yemen và Libya.
7. FACEBOOK CHANGED THE WAY PEOPLE ARE BULLIED - 7. FACEBOOK ĐÃ THAY ĐỔI CÁCH DÂN CHÚNG BỊ BẮT NẠT
The Internet is a cruel place, although simply identifying it as such does nothing to prevent cyberbullying, one of the unfortunate consequences of such a connected, share-happy community. Since Facebook’s inception, bullies have used the social network to do their worst behind the protection of a computer screen.
Internet là một nơi tàn khốc, mặc dù một cách đơn giản nhận dạng nó như là không làm gì để ngăn chặn tội phạm mạng (một trong những hệ quả không may của một cộng đồng chia sẻ hạnh phúc kết nối như vậy). Kể từ sự thành lập của Facebook, những kẻ bắt nạt đã sử dụng mạng xã hội để làm điều tồi tệ nhất của chúng đằng sau sự bảo vệ của màn hình máy vi tính.
Facebook’s structure can create easy targets, and more than 40% of people between 14 and 24 years old reported being "electronically harassed," according to a recent study. Where else can a bully leave a comment, or upload a photo for his victim’s entire social circle to see?
Cấu trúc của Facebook có thể tạo ra những mục tiêu dễ dàng, và hơn 40% số người từ 14 đến 24 tuổi đã báo cáo là bị "quấy rối điện tử", theo như một nghiên cứu gần đây. Liệu có nơi nào khác mà một kẻ bắt nạt có thể để lại một bình luận, hoặc tải lên một bức ảnh cho toàn bộ vòng xã hội của nạn nhân để xem thấy?
While Facebook is not the only website where this type of behavior occurs, its bullying incidents often make the news. Last September, a 12-year-old Florida girl jumped to her death after months of cyberbullying over social sites and text messages. Her bullies took to Facebook to boast about their harassment.
Trong khi Facebook không phải là trang mạng duy nhất nơi mà loại hành vi này xảy ra thì những vụ việc bắt nạt đã thường tạo nên tin tức. Tháng Chín năm ngoái, ở một Florida bé gái 12 tuổi nhảy bổ đến chết sau nhiều tháng bị đe dọa trực tuyến trên các trang mạng xã hội và những tin nhắn văn bản. Những kẻ bắt nạt cô còn lên Facebook để khoe khoang về sự quấy rối của chúng.
8. FACEBOOK CHANGED THE WAY BUSINESSES INTERACT WITH CUSTOMERS - 8. FACEBOOK ĐÃ THAY ĐỔI CÁCH NHỮNG DOANH NGHIỆP TƯƠNG TÁC VỚI KHÁCH HÀNG
In 2010, Pepsi had a crazy idea: It decided to skip out on advertising during the Super Bowl for the first time in 23 seasons. Instead, the company pushed out a social-media campaign on Facebook, Twitter and its own website. Back then, the idea that Facebook could be more valuable to Pepsi than a traditional Super Bowl ad was an odd one; today, the idea seems a lot less crazy.
Năm 2010, Pepsi đã có một ý tưởng điên rồ: Họ quyết định bỏ qua việc quảng cáo trong Super Bowl lần đầu tiên trong 23 mùa giải. Thay vào đó, công ti này đẩy mạnh ra một chiến dịch truyền thông xã hội trên Facebook, Twitter và các trang web riêng của mình. Trở lui khi ấy, cái ý tưởng rằng Facebook có thể là giá trị hơn đới với Pepsi so với quảng cáo Super Bowl truyền thống đã là một ý tưởng quái lạ; ngày nay, ý tưởng ấy có vẻ kém điên rồ hơn.
The rise of social media, particularly Facebook, forced brands to rethink how they deal with customers. Now, if someone complains on a brand’s Facebook page or Twitter account, a customer-service rep responds. News travels fast on social media, and the last thing a brand wants is for an angry customer to tell all his friends about a poor experience.
Sự trỗi dậy của phương tiện truyền thông xã hội, đặc biệt là Facebook, đã buộc các thương hiệu suy nghĩ lại cách họ thương thảo với khách hàng. Bây giờ, nếu có ai đó phàn nàn trên trang Facebook của một thương hiệu hay trên tài khoản Twitter thì một đại diện dịch vụ khách hàng sẽ hồi đáp ngay. Tin tức truyền đi nhanh chóng trên phương tiện truyền thông xã hội, và điều cuối cùng một thương hiệu [chẳng] muốn là để cho một khách hàng tức giận kể với tất cả bạn bè của mình về một trãi nghiệm khó chịu.
Even today, some brands continue to struggle. “I still talk to companies today that are not sure what to do,” Blau explains. “If you look at some of the big companies, they may look like they have it all together, but you talk to them internally, and you see that they don’t.”
Ngay cả ngày nay, một số thương hiệu tiếp tục tranh đấu. "Ngày nay tôi vẫn nói chuyện với những công ti mà không chắc điều gì để làm," Blau giải thích. "Nếu bạn nhìn vào một số các công ti lớn thì họ có thể trông có vẻ giống như họ có tất cả lại với nhau, nhưng khi bạn nói chuyện với họ trong nội bộ, và bạn thấy rằng họ không như thế."
If we've learned anything about Facebook over these past 10 years, it's that we shouldn't be surprised by the reach and impact the social network has on issues ranging from sports to politics. For a decade, Facebook has been changing the world. With more than a billion users already in the fold, only time will tell what impact the next 10 years will bring.
Nếu chúng ta học biết được bất cứ điều gì về Facebook hơn 10 năm qua thì đó là chúng ta không nên ngạc nhiên bởi phạm vi và tác động mà những mạng xã hội có trên các chiêu đề từ thể thao đến chính trị. Suốt một thập kỷ qua, Facebook đã và đang thay đổi thế giới. Với hơn một tỉ người dùng rồi trong cái mạng này thì chỉ thời gian mới sẽ cho biết tác động gì mà 10 năm tới sẽ mang lại.
Bút Lông Kim dịch xong trưa 15/6/2016 (có bỏ qua vài đoạn không quan trọng với người Việt).
Nhận xét
Đăng nhận xét