If the Trans-Pacific Partnership Crumbles, China Wins - Nếu TPP tan vỡ thì Trung Quốc thắng lợi.
HO CHI MINH CITY, Vietnam — An American who has been a resident here for a few years said to me the other day: “You know, they still look at us here the way we want to be looked at. America equals opportunity, entrepreneurship and success. That’s not true in so many places anymore.”
TP HỒ CHÍ MINH, Việt Nam - Một người Mỹ mà đã sống ở đây một vài năm đã nói với tôi ngày hôm kia: "Bạn biết đấy, họ vẫn xem nhìn chúng tôi ở đây theo cái cách chúng tôi muốn được xem nhìn. Nước Mỹ là bình đẳng cho cơ hội, khả năng kinh doanh và sự thành công. Điều đó không còn đúng ở nhiều nơi thế nữa."
Four decades after the war, in one of the world’s consoling mysteries, the United States enjoys an overwhelming approval rating in Vietnam, reflected in the outpouring of enthusiasm for President Obama during his three-day visit last month. In this fast-growing country of 94 million people, about one-third of them on Facebook, America is at once the counterbalance to the age-old enemy, China, and an emblem of the prosperity young people seek.
Bốn thập kỷ sau cuộc chiến tranh, trong một của những bí ẩn đang nguôi ngoai của thế giới, thì Hoa Kỳ tận hưởng được một sự đánh giá tán thành áp đảo tại Việt Nam, được phản ánh bằng sự tuôn đổ sự nhiệt tình dành cho Tổng thống Obama trong chuyến thăm ba ngày của ông vào tháng trước. Trong cái đất nước đang phát triển nhanh chóng của 94 triệu người này với khoảng một phần ba số dân chơi Facebook, thì Mỹ lập tức trở nên yếu tố đối trọng với Trung Quốc, kẻ thù lâu đời, và [Mỹ là] một biểu tượng của sự thịnh vượng mà giới trẻ kiếm tìm.
The best way to kick Vietnamese aspirations in the teeth, turn the country sour on the United States, and undermine the stabilizing American role in Asia, would be for Congress to fail to ratify the Trans-Pacific Partnership, Obama’s signature trade agreement with 11 Pacific Rim countries including Vietnam but not China.
Cách tốt nhất để hắt hủi những niềm khát vọng của người Việt, xoay biến đất nước này thành chua chát với Hoa Kỳ, và phá hoại vai trò ổn định của Mỹ ở châu Á, đó là việc Quốc hội [Hoa Kỳ] chỉ cần không phê chuẩn TPP, chữ ký của Obama hiệp định thương mại với 11 quốc gia Vành đai Thái Bình Dương bao gồm Việt Nam nhưng chẳng [bao gồm] Trung Quốc.
If T.P.P. falls apart, China wins. It’s as simple as that. Nonratification would signal that Beijing gets to dictate policy in the region, and the attempt to integrate Vietnam comprehensively in a rules-based international economy fails.
Nếu TPP rã đám thì Trung Quốc thắng lợi. Nó đơn giản như vậy. Sự không phê chuẩn sẽ báo hiệu rằng Bắc Kinh sẽ có quyền áp chế chính sách trong khu vực, và những nỗ lực để tích hợp toàn diện Việt Nam trong một nền kinh tế quốc tế dựa trên luật lệ sẽ thất bại.
Obama’s decision to spend so much time here was an indication of the importance he attaches to this cornerstone of his so-called Asia “pivot.” The agreement — with countries accounting for close to 40 percent of the global economy — anchors the United States as a Pacific power and reinforces its critical offsetting role in Asia as China rises. By visiting Ho Chi Minh City and Hiroshima, Japan, Obama also made a powerful statement that past enmities can be overcome in the name of mutual prosperity — a signal to Cuba and Myanmar, among others.
Quyết định của Obama để tiêu tốn lắm thế thời gian ở đây đã là một dấu chỉ của tầm quan trọng mà ông gắn vào viên đá đặt nền này của cái gọi là “xoay trục” châu Á." Cái hiệp định - với các nước mà chiếm gần 40 phần trăm kinh tế toàn cầu - sẽ neo buộc Hoa Kỳ như một quyền lực Thái Bình Dương và tăng cường vai trò xê dịch thiết yếu ở châu Á khi Trung Quốc trỗi dậy. Qua việc ghé thăm TP Hồ Chí Minh và Hiroshima, Nhật Bản, thì Tổng thống Obama cũng đã tuyên bố mạnh mẽ rằng, sự thù hằn trong quá khứ có thể được khắc phục trong danh gọi của sự phát đạt lẫn nhau - một tín hiệu nơi Cuba và Myanmar, trong số những nước khác kia.
But such long-term transformations, pulling hundreds of millions out of poverty in Asia, are not the stuff of an American election characterized by anger above all. Among the popular one-liners is this: International trade deals steal American jobs. Not one of the three surviving candidates backs the Trans-Pacific Partnership. Hillary Clinton was for it — and right — before she was against it — and wrong. Bernie Sanders and Donald Trump are simply against it, big time.
Nhưng những sự chuyển đổi dài hạn như thế, đang kéo hàng trăm triệu người thoát khỏi đói nghèo ở châu Á, thì không phải là cái chất của một cuộc bầu cử kiểu Mỹ mà đặc trưng là bởi sự giận dữ trên tất cả. Trong số những nhận xét chớt nhả phổ biến là: Những giao dịch thương mại quốc tế sẽ đánh cắp công ăn việc làm của Mỹ. Không một ai trong ba ứng cử viên đang còn tranh đua sẽ ủng hộ TPP. Hillary Clinton đã đổi ý - và đúng - trước khi bà ta chống lại nó - và sai trật. Bernie Sanders và Donald Trump thì đơn giản chống lại nó, lắm trò.
The trade agreement — with countries including Peru, Mexico, Australia, New Zealand, Canada and Malaysia — has flaws, of course. There are issues it does not address, like currency manipulation. Legitimate concerns have been raised about the impact that patent enforcement will have on affordable medicines.
Cái hiệp định thương mại này - với các nước bao gồm Peru, Mexico, Australia, New Zealand, Canada và Malaysia - thì có những thiếu sót, tất nhiên. Có những chiêu đề mà nó không nhắm đến, như sự thao túng tiền tệ. Những mối quan ngại chính đáng đã được nêu lên về sự tác động mà việc thực thi bằng sáng chế sẽ có đối với thuốc men có thể chấp nhận.
The Obama administration has acknowledged that some manufacturing and low-skilled jobs will be lost, but argued this will be offset by job growth in higher-wage, export-reliant industries. The Peterson Institute for International Economics, in a report issued this year, found the accord would stimulate job “churn” but was “not likely to affect overall employment in the United States,” while delivering significant gains in real incomes and annual exports.
Chính quyền Obama đã thừa nhận rằng một số việc làm sản xuất và tay nghề thấp thì sẽ bị mất, nhưng lập luận rằng điều này sẽ được bù đắp bởi sự tăng trưởng việc làm trong những ngành công nghiệp dựa vào xuất khẩu mức lương cao hơn. Học viện Peterson về Kinh tế quốc tế, trong một báo cáo được phát hành năm nay, đã tìm thấy cái sự đồng thuận này sẽ kích thích “sự khuấy đảo” việc làm nhưng đã là "không có hướng tác động công ăn việc làm toàn bộ ở Hoa Kỳ," trong khi cung ứng những lợi lộc đáng kể trong thu nhập thực tế và xuất khẩu hàng năm.
What the agreement will do, as Clinton noted when she backed the deal, is deliver “better jobs with higher wages and safer working conditions, including for women, migrant workers and others.” It obliges countries like Vietnam to allow workers to form independent unions; it requires a minimum wage and higher health standards; it bans child labor and forced labor. It binds Vietnam to countries where the rule of law is arbiter rather than authoritarian diktat.
Những gì mà hiệp ước này sẽ làm, như Clinton đã lưu ý khi bà đã ủng hộ việc thương thảo, chính là cung ứng "những việc làm tốt hơn với mức lương cao hơn và những điều kiện làm việc an toàn hơn, bao gồm dành cho phụ nữ, những lao động nhập cư và những người khác." Nó buộc các nước như Việt Nam cho phép công nhân được thành lập công đoàn độc lập; nó đòi hỏi một mức lương tối thiểu và tiêu chuẩn y tế cao hơn; nó cấm chỉ lao động trẻ em và lao động cưỡng bức. Nó gắn Việt Nam với các quốc gia nơi mà quy tắc của luật pháp là trọng tài chứ không phải lệnh độc đoán đầy quyền hành.
At a time when a drought in the Mekong Delta, Vietnam’s rice bowl, and a massive fish kill along the coast have sparked protests and sharpened concerns about global warming, the agreement is also designed to combat overfishing, illegal logging and other environmental scourges. It commits countries to shift to low-emissions economies.
Tại một thời điểm khi đợt hạn hán ở đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa của Việt Nam, và một vụ cá chết hàng loạt dọc bờ biển đã làm dấy lên các cuộc biểu tình và mài sắc những mối quan ngại về sự nóng lên toàn cầu, thì hiệp ước này cũng được thiết kế để chống lại sự lạm dụng đánh bắt hải sản, sự khai thác gỗ bất hợp pháp và các tai họa môi trường khác. Nó uỷ nhiệm các quốc gia để chuyển sang những nền kinh tế phát thải thấp.
To which, all Donald Trump has to say in a recent article in USA Today is that T.P.P. is “the biggest betrayal in a long line of betrayals” of American workers. But when pressed in a Republican debate on which parts of the deal were badly negotiated, he could only cite currency manipulation and “the way China and India and almost everybody takes advantage of the United States.”
Đối với điều ấy, tất cả Donald Trump phải nói trong một bài báo gần đây trên tờ USA Today là rằng TPP là "sự phản bội lớn nhất trong một tuyến dài của sự phản bội" đối với những công nhân Mỹ. Nhưng khi bị thúc ép trong một cuộc tranh luận của đảng Cộng hòa trong những phần nào của thỏa thuận này bị đàm phán tồi tệ, thì ông chỉ đã có thể trích dẫn sự thao túng tiền tệ và "cái cách mà Trung Quốc và Ấn Độ và hầu như mọi người lợi dụng Hoa Kỳ."
China and India, of course, are not part of the Trans-Pacific Partnership.
Trung Quốc và Ấn Độ, tất nhiên, không phải là một phần của TPP.
As for Clinton, she believed in 2012 that the T.P.P. “sets the gold standard in trade agreements,” before deciding last October that “I am not in favor of what I have learned about it.” The best that can be said about this is that it was probably a tactical cave-in she would reverse if she wins.
Đối với Clinton thì bà đã tin tưởng trong năm 2012 rằng TPP "thiết lập tiêu chuẩn vàng trong các hiệp định thương mại", trước khi bà quyết định tháng Mười năm ngoái rằng: "Tôi không ủng hộ những gì tôi đã biết về nó." Điều tốt nhất mà có thể nói về việc này là rằng nó chắc hẳn là một sự sập hầm đầy chiến thuật mà bà sẽ đảo ngược lại nếu bà thắng cử.
Developed economies face huge problems that have produced this season of rage. But the world has enjoyed growing prosperity over decades because of continuously reduced trade barriers. A reversal would be the road to conflict. Like the best trade accords, the Trans-Pacific Partnership is also a strategic boost to liberty and stability in the fastest-growing part of the globe. Congress should resist populist ranting and ratify it.
Những nền kinh tế đã phát triển thì đối mặt với những nan đề khổng lổ mà đã sản sinh ra mùa cuồng nộ này. Nhưng thế giới đã tận được hưởng sự phát đạt đang tăng trưởng trong những thập kỷ vừa qua nhờ vào các rào cản thương mại được giảm liên tục. Một sự đảo ngược hẳn là con đường dẫn đến xung đột. Giống như những đồng thuận thương mại tốt nhất thì TPP cũng là một cú thúc đẩy chiến lược dẫn đến quyền tự do và sự ổn định trong cái phần phát triển nhanh nhất của thế giới. Quốc hội nên chống lại sự huênh hoang của người theo phái dân túy và nên phê chuẩn hiệp ước này.
Người dịch: Bút Lông Kim - 4 tháng Sáu 2016
Nhận xét
Đăng nhận xét