ĐÂY LÀ 10 CÔNG NGHỆ MỚI NỔI HÀNG ĐẦU NĂM 2019
THESE ARE THE TOP 10 EMERGING TECHNOLOGIES OF
2019
1.
Bioplastics for a circular economy
Less than 15% of the world’s plastic
is recycled, with the rest incinerated, abandoned or sent to landfill.
Biodegradable plastic offers a solution, but lacks the strength of conventional
materials. A breakthrough idea promotes the circular economy by using cellulose
or lignin from plant waste, which increases material strength without using
crops that could otherwise be used for food.
1.
Nhựa sinh học cho nền kinh tế tuần hoàn
Chưa đến 15% nhựa trên thế giới được tái
chế, với phần còn lại thì được đốt, được vất bỏ hoặc được gửi đến bãi rác. Nhựa
phân hủy sinh học dâng mời một giải pháp, nhưng thiếu sức mạnh của những chất
liệu thông thường. Một ý tưởng đột phá đã thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn bằng việc
sử dụng cellulose hoặc lignin từ chất thải thực vật, để làm gia tăng sức mạnh chất
liệu mà không hề sử dụng những cây trồng có thể cách khác kia được dùng làm
thực phẩm.
2. Social
robots
Today’s robots can recognise voices,
faces and emotions, interpret speech patterns and gestures, and even make eye
contact. Droid friends and assistants are becoming part of everyday life, and
are being used increasingly to care of the elderly, educate children and
undertake all sorts of tasks in between.
2. Những
robot xã hội
Những robot ngày nay có thể nhận ra giọng
nói, khuôn mặt và cảm xúc, phiên dịch những kiểu lời nói và cử chỉ, và ngay cả giao
tiếp bằng mắt. Những người bạn và những trợ lý Droid đang trở thành một phần
của cuộc sống hàng ngày, và ngày càng được sử dụng để chăm sóc người già, giáo
dục trẻ em và đảm nhận tất cả những đặc nhiệm ở giữa.
3.
Metalenses
Making the lenses used by mobile
phones, computers and other electronic devices smaller has been beyond the
capabilities of traditional glass cutting and glass curving techniques. But
advances in physics have led to miniaturised, lighter alternatives to
established lenses, called metalenses. These tiny, thin, flat lenses could
replace existing bulky glass lenses and allow further miniaturization in
sensors and medical imaging devices.
3. Những
siêu ống kính
Việc làm nên những ống kính được sử dụng cho
điện thoại di động, máy tính và những thiết bị điện tử khác nhỏ hơn thì đã vượt
quá khả năng của kỹ thuật cắt kính và uốn kính truyền thống. Nhưng những tiến
bộ trong vật lý đã dẫn đến những giải pháp thay thế được thu nhỏ, nhẹ hơn cho những
ống kính được thiết lập, được gọi là những siêu ống kính (metalenses). Những
ống kính nhỏ, mỏng, dẹt này có thể thay thế những ống kính thủy tinh cồng kềnh
hiện có và cho phép sự thu nhỏ hơn nữa trong những cảm biến và những thiết bị
hình ảnh y khoa.
4.
Disordered proteins as drug targets
“Intrinsically disordered proteins”
are proteins that can cause cancer and other diseases. Unlike conventional
proteins, they lack a rigid structure so change shape, making them difficult to
treat. Now scientists have found a way to prevent their shape-shifting long
enough for treatment to take effect, offering new possibilities for patients.
4. Những
Protein bị rối loạn như là mục tiêu của thuốc
Những protein bị rối loạn nội tại là những protein
mà có thể gây ung thư và những bệnh khác. Không giống như những protein thông
thường, chúng thiếu một cấu trúc cứng nhắc nên thay đổi hình dạng, khiến chúng
khó điều trị. Bây giờ những nhà khoa học có tìm ra rồi một cách để ngăn chặn sự
chuển dịch hình dạng của chúng đủ lâu để điều trị có hiệu lực, dâng mời những
khả năng mới cho bệnh nhân.
5. Smarter
fertilizers
Recent improvements in fertilizers
have focused on their ability to slowly release nutrients when needed. However,
they still contain ammonia, urea and potash which damage the environment. New
fertilizers use more ecologically friendly sources of nitrogen, and
microorganisms that improve take-up by plants.
5. Những
phân bón thông minh hơn
Những cải tiến gần đây về phân bón đã tập
trung vào khả năng để giải thoát chất dinh dưỡng từ từ khi cần thiết. Tuy
nhiên, chúng vẫn chứa amoniac, urê và kali mà gây hại cho môi trường. Những phân
bón mới sử dụng những nguồn nitơ thân thiện với môi trường hơn và những vi sinh
vật giúp cải thiện sự hấp thụ của thực vật.
6.
Collaborative telepresence
Imagine a video conference where you
not only feel like you’re in the same room as the other attendees, you can
actually feel one another’s touch. A mix of Augmented Reality (AR), Virtual Reality
(AR), 5G networks and advanced sensors, mean business people in different
locations can physically exchange handshakes, and medical practitioners are
able to work remotely with patients as though they are in the same room.
6. Sự
viễn tồn đồng tác
Hãy tưởng tượng một hội nghị video nơi mà
bạn không những chỉ cảm thấy giống như bạn đang ở cùng phòng với những người
tham dự khác, mà bạn còn thực sự có thể cảm nhận sự đụng chạm lẫn nhau. Sự kết
hợp giữa Thực tế Bổ sung (AR), Thực tế Ảo (AR), mạng lưới 5G và những cảm biến
tiên tiến thì có nghĩa là những người kinh doanh ở những địa điểm khác nhau có
thể trao đổi vật lý những cái bắt tay, và những người hành nghề y khoa có khả
năng để làm việc từ xa với những bệnh nhân như thể là họ ở trong cùng một phòng.
7. Advanced
food tracking and packaging
About 600 million people eat
contaminated food each year and it’s essential to locate the source of an
outbreak immediately. What used to take days or even weeks to trace can now be
tracked in minutes, using blockchain technology to monitor every step of a food
item’s progress through the supply chain. Meanwhile, sensors in packaging can
indicate when food is about to spoil, reducing the need to waste whole batches
once an expiry date is reached.
7. Việc
đóng gói và theo dõi và thực phẩm tiên tiến
Khoảng 600 triệu người ăn thực phẩm bị ô
nhiễm mỗi năm và thật là cần thiết để định vị nguồn gốc của sự bùng phát ngay
lập tức. Những gì đã thường mất những ngày hoặc ngay cả những tuần để lần theo
dấu vế thì giờ đây có thể được theo vết trong những phút, sử dụng công nghệ chuỗi
khối để theo dõi từng bậc bước sự tiến triển của một mặt hàng thực phẩm xuyên
qua chuỗi cung ứng. Trong khi đó, những cảm biến trong bao bì có thể chỉ ra khi
nào thì thực phẩm sắp hỏng, làm giảm nhu cầu lãng phí những lô tổng thể một khi
hạn sử dụng sắp hết.
8. Safer
nuclear reactors
Although nuclear power emits no
carbon dioxide, reactors come with a safety risk that fuel rods can overheat
and, when mixed with water, produce hydrogen, which can then explode. But new
fuels are emerging that are much less likely to overheat, and if they do, will
produce little or no hydrogen. These new configurations can replace existing
fuel rods with little modification.
8. Những
lò phản ứng hạt nhân an toàn hơn
Mặc dù năng lượng hạt nhân không thải ra
carbon dioxide, nhưng những lò phản ứng đi kèm với nguy cơ về sự an toàn mà những
thanh nhiên liệu có thể quá nóng và khi được trộn với nước thì sẽ tạo ra khí hydro,
mà sau đó có thể phát nổ. Nhưng những nhiên liệu mới đang nổi lên mà ít có khả
năng quá nóng, và nếu có thì sẽ sản sinh ít hoặc không nào khí hydro. Những cấu
hình mới này có thể thay thế những thanh nhiên liệu hiện hữu với một chút sửa
đổi.
9. DNA data
storage
Our data storage systems use a lot
of energy and can’t keep up with the vast - and ever-increasing - quantities of
data we produce. In less than a century they are set to reach capacity. But
breakthrough research is using DNA-based data storage, as a low-energy
alternative to computer hard drives, with huge capacity: One estimate suggests
all the world’s data for a year could be stored on a cube of DNA measuring just
a square metre.
9. Sự
lưu trữ dữ liệu DNA
Những hệ thống lưu trữ dữ liệu của chúng ta
thì sử dụng rất nhiều năng lượng và không thể theo kịp với những số lượng dữ
liệu mênh mông - và ngày càng tăng – mà chúng ta sản sinh. Trong vòng chưa đầy
một thế kỷ tới thì chúng được đặt định để vươn tới dung lượng. Nhưng nghiên cứu
đột phá thì đang sử dụng sự lưu trữ dữ liệu dựa trên DNA, như một giải pháp
thay thế năng lượng thấp cho những ổ cứng máy tính, với dung lượng khổng lồ:
Một ước tính đã giả thiết rằng tất cả dữ liệu của thế giới trong một năm thì có
thể được lưu trữ trên một khối DNA chỉ rộng một mét vuông.
10.
Utility-scale storage of renewable energy
But storing energy generated by
renewables for when there is no sun or wind has been a barrier to increased
take-up. Lithium-ion batteries are set to dominate storage technology over the
coming decade, and continuing advances should result in batteries that can
store up to eight hours of energy – long enough to allow solar-generated power
to meet peak evening demand.
10. Sự
lưu trữ quy mô tiện ích của năng lượng tái tạo
Nhưng năng lượng lưu trữ được phát sinh bởi
những năng lượng tái tạo khi không có mặt trời hoặc gió thì đã là một rào cản
đối với việc hấp thu được gia tăng. Pin lithium-ion được đặt định để thống trị
công nghệ lưu trữ trong thập kỷ tới, và những tiến bộ tiếp tục sẽ tạo kết quả cho
những pin mà có thể lưu trữ tới tám giờ năng lượng - đủ lâu để cho phép năng
lượng mặt trời có thể đáp ứng nhu cầu cao điểm chiều tối.
Buôn Ma Thuột, 3 tháng Bảy 2019
Nhận xét
Đăng nhận xét